Hướng dẫn cách chia bậc cầu thang xoắn ốc cực chuẩn và chính xác

07/07/2024

Cầu thang xoắn ốc đang là mẫu thiết kế được nhiều gia đình lựa chọn hiện nay. Bởi thiết kế độc đáo, ấn tượng và có tính thẩm mỹ cao. Vậy cách chia bậc cầu thang xoắn ra sao? Đừng bỏ lỡ những thông tin chia sẻ trong bài viết này của chúng tôi nhé!

Mục lục bài viết

    1. Cách chia bậc cầu thang xoắn

    Cách chia cầu thang xoắn ốc không quá khó như nhiều người thường nghĩ. Để đảm bảo sự cân đối của cầu thang với tổng thể căn nhà, bạn cần phải chú ý đến các thông số sau: 

    • H: Chiều cao cầu thang
    • D1: Đường kính ngoài (đường kính tổng thể của cầu thang)
    • D2: Đường kính trục
    • C: Số bậc cầu thang 
    • Z: Khoảng cách giữa của mâm (bậc thang)
    • A: Các góc quay của thang

    Sau khi đã hiểu rõ các thông số trên, ta sẽ tính toán chi tiết từng thông số:

    • Số bậc cầu thang (C): Số bậc bao nhiêu còn phụ thuộc vào chiều cao của thang. Thông thường, người ta tính toán số bậc dựa theo quy luật Sinh - Lão - Bệnh - Tử. Theo quan niệm phong thủy, bậc cuối cùng rơi vào cung Sinh là tốt nhất. Công thức tính số bậc vào cung Sinh C = (4 x N + 1). 
    • Khoảng cách giữa các mâm (bậc thang): Z = H/C
    • Góc bước = A/C
    • Chiều dài của mâm (bậc thang): h = (D1 - D2)/2
    • Chiều rộng bậc thang = [(D1 - D2) x 3.14]/C

    Cách chia bậc cầu thang xoắn

    Dưới đây là ví dụ minh họa về cách chia bậc cầu thang xoắn trên như sau:

    Khách hàng có nhu cầu đặt một chiếc cầu thang xoắn với chiều cao là 2m7, đường kính ngoài là 2m, đường kính trụ là 1m. Từ các thông số trên, ta có: 

    • Số bậc: C = 17, gồm có 16 bậc + 1 chiếu nghỉ trên cùng.
    • Khoảng cách giữa các mâm: Z = 2m7/17 = 0.16m = 16cm
    • Chiều dài của mâm: h = (200 - 100)/2 = 50cm
    • Chiều rộng của mâm = [(200 - 100) x 3.14]/17 = 18.5cm

    2. Các nguyên tắc khi thiết kế cầu thang xoắn

    Trước khi tìm hiểu về cách tính cầu thang xoắn, bạn cần phải nắm rõ một số nguyên tắc về thiết kế kiểu cầu thang này. Để thiết kế cầu thang xoắn thật đẹp và độc đáo cho không gian ngôi nhà, bạn cần phải nắm vững một số nguyên tắc sau:

    • Chiều rộng của các bậc thang phải đảm bảo mang lại sự thoải mái cho người di chuyển.
    • Tính toán kỹ đầu vào và đầu ra của cầu thang, đảm bảo kết cấu phải cân đối với tổng thể ngôi nhà.
    • Độ cao giữa các bậc thang phải phù hợp. Nếu quá cao có thể khiến các thành viên trong gia đình đi lại khó khăn, có thể hao tốn nhiều công sức khi di chuyển. Ngược lại nếu quá thấp có thể gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ chung của cầu thang và dễ bị bước hụt khi xuống.
    • Lựa chọn vị trí đặt phù hợp, vừa đảm bảo tính tiện lợi mà không bỏ qua yếu tố phong thủy. Số bậc cầu thang thường được tính toán theo quy luật “Sinh - Lão - Bệnh - Tử”, tốt nhất là nên rơi vào cung Sinh vì nó thể hiện cho sự phát tài, phát lộc và gặp nhiều may mắn.
    • Lắp đặt thêm hệ thống đèn trần nhằm đảm bảo đủ ánh sáng khi di chuyển, nhất là khi trời tối.
    • Lắp lan can cho cầu thang để đảm bảo sự an toàn cho các thành viên khi di chuyển.

    Các lưu ý khi thiết kế cầu thang xoắn

    Các lưu ý khi thiết kế cầu thang xoắn

    3. Cách chia bậc cầu thang xoắn

    Cách chia cầu thang xoắn không quá khó như nhiều người thường nghĩ. Để đảm bảo sự cân đối của cầu thang với tổng thể căn nhà, bạn cần phải chú ý đến các thông số sau: 

    • H: Chiều cao cầu thang
    • D1: Đường kính ngoài (đường kính tổng thể của cầu thang)
    • D2: Đường kính trục
    • C: Số bậc cầu thang 
    • Z: Khoảng cách giữa của mâm (bậc thang)
    • A: Các góc quay của thang

    Sau khi đã hiểu rõ các thông số trên, ta sẽ tính toán chi tiết từng thông số:

    • Số bậc cầu thang (C): Số bậc bao nhiêu còn phụ thuộc vào chiều cao của thang. Thông thường, người ta tính toán số bậc dựa theo quy luật Sinh - Lão - Bệnh - Tử. Theo quan niệm phong thủy, bậc cuối cùng rơi vào cung Sinh là tốt nhất. Công thức tính số bậc vào cung Sinh C = (4 x N + 1). 
    • Khoảng cách giữa các mâm (bậc thang): Z = H/C
    • Góc bước = A/C
    • Chiều dài của mâm (bậc thang): h = (D1 - D2)/2
    • Chiều rộng bậc thang = [(D1 - D2) x 3.14]/C

    Cách chia bậc cầu thang xoắn

    Dưới đây là ví dụ minh họa về cách chia bậc cầu thang xoắn trên như sau:

    Khách hàng có nhu cầu đặt một chiếc cầu thang xoắn với chiều cao là 2m7, đường kính ngoài là 2m, đường kính trụ là 1m. Từ các thông số trên, ta có: 

    • Số bậc: C = 17, gồm có 16 bậc + 1 chiếu nghỉ trên cùng.
    • Khoảng cách giữa các mâm: Z = 2m7/17 = 0.16m = 16cm
    • Chiều dài của mâm: h = (200 - 100)/2 = 50cm
    • Chiều rộng của mâm = [(200 - 100) x 3.14]/17 = 18.5cm

    Trên đây là bài viết chia sẻ về cách chia bậc cầu thang xoắn và một số thông tin liên quan, mong rằng sẽ mang đến nhiều thông tin hữu ích cho bạn đọc. Để đặt làm cầu thang xoắn thẩm mỹ và phù hợp cho ngôi nhà bạn, quý khách hàng có thể liên hệ 

    Quay về trang trước Lên đầu trang

    BÀI VIẾT KHÁC

    Thi công cầu thang xoắn đẹp, giá rẻ, uy tín tại Hà Nội

    Thi công cầu thang xoắn đẹp, giá rẻ, uy tín tại Hà Nội

    07/07/2024

    Cầu thang là bộ phận không thể tách dời của một công trình nhà ở, cầu thang thông thường ở khu trung tâm của công trình, ở một vị trí thông thoáng mọi người dễ quan sát. Do vậy việc thiết kế thi công cầu thang xoắn ốc để tạo ra mẫu cầu thang độc, đẹp rất quan trọng trong kiến trúc tổng thể của công trình. Cầu thang sắt xoắn ốc đang là lựa chọn tối ưu nhất hiện nay bởi mẫu mã đa dạng, kiểu dáng rất đẹp, tạo sự sang trọng trong công trình.

    Có nên làm cầu thang rích rắc không? 30 thiết kế HOT nhất 2023

    Có nên làm cầu thang rích rắc không? 30 thiết kế HOT nhất 2023

    05/07/2024

    Cầu thang rích rắc dễ dàng gây được thiện cảm với nhiều gia chủ nhờ cấu tạo đẹp lạ, tiện nghi. Bên cạnh đó, loại cầu thang này còn có khả năng tối ưu diện tích, đem lại sự thuận tiện cho sinh hoạt.

    Bảng giá thép hộp mạ kẽm mới nhất đang được bán hiện nay

    Bảng giá thép hộp mạ kẽm mới nhất đang được bán hiện nay

    05/07/2024

    Do thép hộp được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống, nên trên thị trường hiện nay có rất nhiều thương hiệu uy tín sản xuất thép hộp như: Hòa Phát, Hoa Sen, Việt Ý, Việt Đức… Bên cạnh đó, thép hộp còn được nhập từ nhiều quốc gia khác như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Nhật Bản, ĐàiLoan…