Bất kể là phòng nào cũng cần có cửa sổ để lấy sáng, lấy gió tự nhiên tạo sự thông thoáng cho không gian. Phong thủy cửa sổ phòng khách (Kích thước, cách bố trí, mẫu đẹp) tuy dễ mà khó vì nếu phạm phải điều xấu sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tiền tài, sức khỏe của gia chủ.
Việc bố trí, thiết kế hợp lý không chỉ đem lại ánh sáng, luồng gió tự nhiên mang lại cảm giác thoải mái cho người trong nhà, mà còn chưa đựng nhiều yếu nghĩ tốt đẹp về mặt phong thủy như:
Cửa số phòng khách là nơi tiếp nhận sinh khi và nguồn năng lượng tích cực vào ngôi nhà. Việc xem xét bố trí cửa sổ phòng khách là rất quan trọng bởi nếu vị trí không đẹp có thể dẫn đến ảnh hưởng về tiền tài, sức khỏe của gia đình:
Phòng khách có tối đa 2 cửa sổ là đẹp nhất vừa đảm bảo thẩm mỹ và phong thủy. Nên làm cửa sổ lớn để nhận nhiều ánh sáng, gió tự nhiên, theo phong thủy còn giúp tiếp nạp được nhiều sinh khí vào nhà hơn.
Một điều tuy đơn giản nhưng biến không gian trong phòng trở nên gần gũi, hòa nhập với thiên nhiên. Phòng khách sẽ không còn cảm giác gò bó, vuông vức bởi những bức tường. Chỉ với một vài chậu cây xanh trang trí cửa sổ đã tạo nên không gian tràn ngập ánh sáng, sinh động và tươi mới hơn rất nhiều.
Nếu diện tích phòng lớn có thể sử dụng các loại cây lá lớn, mọng nước sẽ dễ thích nghi và chăm sóc ở môi trường trong nhà. Hơn nữa đặc điểm của loại cây này là có thể cản được ánh nắng trực tiếp chiếu vào phòng.
Không chỉ giúp căn phòng trở nên tiện nghi, cao cấp mà điều này còn giúp khuyến kích mọi người đọc sách hơn, đặc biệt là trẻ nhỏ. Thật tuyệt vời khi có thể đọc sách trong môi trường đầy ánh sáng tự nhiên và gần gũi với cây xanh ngay trong chính phòng khách nhà mình. Tuy nhiên nên đo đạc kích thước kỹ lưỡng và cân đối với tỷ lệ phòng và không làm che đi một phần cửa sổ.
Theo sách phong thủy, Kienthucnhaxinh xin gửi đến các bạn kích thước cửa sổ chuẩn phong thủy như sau:
Theo các chuyên gia phong thủy, khoảng cách phần dưới cùng của cửa sổ so với sàn nhà nên năm trong khoảng từ 83 đến 220cm. Ra khỏi khoảng này sẽ dễ gặp phải những chuyện không tốt trong cuộc sống hàng ngày như:
Sau khi nắm được kích thước cửa sổ, cách bố trí, trang trí việc tiếp theo các bạn cần làm là lựa chọn thiết kế cửa sổ phòng khách đẹp phù hợp với không gian để làm tăng thẩm mỹ, sự sang trọng cho căn phòng:
Thiết kế cửa sổ kích thước lớn tạo view nhìn đẹp, không gian thoáng mát
Mẫu thiết kế cửa sổ phòng khách cổ điển đẹp, không bao giờ lỗi mốt
Cửa sổ phòng khách kính bản rộng hiện đại, không kém phần hiệu quả
Thiết kế cửa sổ cao sát trần giúp cho ngôi nhà trở nên rộng rãi, thông thoáng hơn
Phong thủy cửa sổ phòng khách (Kích thước, cách bố trí, mẫu đẹp) là một vấn đề cần được tính toán, xem xét kỹ lưỡng trước khi thiết kế một ngôi nhà. Lựa chọn cho mình một mẫu thiết kế cửa sổ phòng khách đẹp hợp mệnh gia chủ để đón những luồng gió mới cùng những vượng khí, may mắn cho ngôi nhà thân yêu ngay thôi nào.
Để trả lời cho câu hỏi: ''có nên mở cửa bên hông nhà không?'' cần dựa vào rất nhiều yếu tố. Không phải ngôi nhà nào cũng có thể mở cửa bên hông, nếu như bố trí không đúng có thể ảnh hưởng đến vận mệnh gia chủ. Ngược lại nếu thiết kế hợp phong thủy sẽ mang lại những điều may mắn, bình an.
Sau khi hoàn thiện công trình việc đầu tiên trước khi dọn đến nhà mới đó là thực hiện nghi lễ nhập trạch. Mỗi ngôi nhà, vùng đất, khu vực đều có những vị thần linh cai quản. Do đó cần phải trình báo, xin phép các ngài để tương lai cuộc sống gia đình được bình an, may mắn, thần linh phù hộ. Bài viết lần này sẽ hướng dẫn các bạn: "Lễ nhập trạch về nhà mới cần chuẩn bị những gì?" để mọi việc được diễn ra thuận lợi.
Để dọn đến nơi ở mới việc đầu tiên chúng ta cần làm là thực hiện nghi lễ nhập trạch. Bất kể là nhà đất hay chung cư bạn nên tìm hiểu chuẩn bị nghi lễ thật chu đáo, đặc biệt là những gia đình trẻ lần đầu biết đến khái niệm này. Nhiều người không còn xa lạ với nghi lễ nhập trạch nhà mới, tuy nhiên đối với chung cư thì sao, có khác gì so với nhà đất? Bài viết: ''Lễ nhập trạch nhà chung cư đầy đủ chi tiết nhất 2022'' sẽ giúp bạn hiểu hơn về điều này.
Chắc hẳn những ai đến với lễ cất nóc đều đã trải qua công đoạn làm lễ động thổ, lễ cúng đổ móng nhà. Phần mái là nơi có vị trí cao nhất, che chấn bảo vệ ngôi nhà bởi các tác nhân bên ngoài, quyết định thẩm mỹ của toàn bộ công trình nên cần phải được thi công, làm lễ chỉnh chu, cẩn thận. Ngay cả đối với những ngôi nhà mái tôn cũng nhận được sự quan tâm đặc biệt đến chi tiết này.
Kết cấu thép là một trong những hạng mục quan trọng, cấu thành lên chất lượng, sự bền bỉ, chắc chắn của toàn bộ công trình. Do vậy những câu hỏi xoay quanh: ''Kết cấu, bản vẽ thép sàn 1 lớp - thép sàn 1 lớp nằm trên hay dưới thép dầm?'' luôn là một chủ đề nhận được sự quan tâm của đông đảo người làm nghề. Không chỉ vậy các bác chủ nhà cũng nên biết để có thể giám sát theo dõi quá trình làm của thợ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Theo nguyên lý truyền lực, sàn truyền tải trọng lên dầm, dầm đi đến cột và cột truyền tải trọng xuống phần móng. Hơn nữa bản thân sàn chính là kết cấu chịu lực, trực tiếp chịu tải trọng. Do đó sàn luôn là một bộ phận quan trọng trong bất kể công trình xây dựng nào. Đã bao giờ bạn thắc mắc: "Thép sàn 2 lớp (kết cấu, bản vẽ, nguyên tắc bố trí...) đúng chuẩn nguyên tắc thiết kế'', Kienthucnhaxinh sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về chủ đề lần này.